[PE2024246] ẢNH HƯỞNG CỦA CO2, NHIỆT ĐỘ VÀ NITRIT LÊN SỰ CÂN BẰNG AXÍT-BAZƠ VÀ CÁC CHỈ TIÊU SINH LÝ MÁU CỦA LƯƠN ĐỒNG (Monopterus albus Zuiew, 1793) -33%

Upload bởi: DevPHP28
(1 Đánh giá)
120,000đ
80,000đ

Lươn đồng (Monopterus albus) là loài cá hô hấp khí trời có khả năng chịu đựng cao với môi trường sống bất lợi. Ngoài ra lươn đồng cũng là loài có giá trị kinh tế đang được nuôi phổ biến ở Việt Nam, nhất là ở đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL). Hiện nay, nghề nuôi trồng thủy sản nói chung và nuôi lươn đồng nói riêng đang bị ảnh hưởng bởi một số yếu tố môi trường như nhiệt độ, CO2, nitrit tăng do tác động của biến đổi khí hậu và nuôi thâm canh.

Ngư nghiệp
Tài liệu
25/07/2024
[hotrodoan.vn]_luan_van_anh_huong_cua_co2_nhiet_do_va_nitrit_len_su_can_ban_.pdf
  • Chức năng đầy đủ và giống demo 100%

  • Hỗ trợ lắp đặt nếu cần

  • Hỗ trợ trả lời người mua sau khi tải

KẾT LUẬN:

1) Lươn đồng là loài hô hấp khí trời thứ hai được phát hiện có khả năng phục hồi pH máu hoàn toàn sau 72 giờ tiếp xúc với môi trường sống có CO2 cao (30 mmHg). 
2) Thận đóng vai trò quan trọng trong quá trình cân bằng axít - bazơ của lươn đồng khi lươn sống trong điều kiện không khí ẩm. 
3) Cơ chế điều hòa axít - bazơ của lươn đồng khi nhiệt độ môi trường tang cao tương tự cơ chế của các loài bò sát lưỡng cư và động vật trên cạn 
4) Lươn đồng có khả năng điều hòa ion khi bị nitrit xâm nhập vào máu mặc dù diện tích bề mặt mang giảm đáng kể so với các loài cá khác. Tuy nhiên, sự xâm nhập nitrit gây cản trở quá trình phục hồi pH của lươn khi lươn sống trong điều kiện CO2 và nitrit cao. 
5) Giá trị pH máu của lươn không thay đổi đáng kể khi lươn bị nitrit xâm nhập ở các mức nhiệt độ khác nhau. Tuy nhiên, nitrit xâm nhập làm thay đổi nồng độ các ion trong huyết tương của lươn. 
6) Kích cỡ của lươn đồng không ảnh hưởng đáng kể đến khả năng điều hòa a-xít ba-zơ của lươn, tuy nhiên lươn lớn có khả năng điều hòa a-xít ba-zơ tốt hơn lươn nhỏ

ĐIỂM TRUNG BÌNH
5
Xuất sắc (1)
Rất tốt (0)
Tốt (0)
Trung Bình (0)
Cần cải thiện (0)