- SĐT liên hệ: (+84) 926 397 972 | (+84) 333 371 116
[PE2024150] XÂY DỰNG WEBSITE HỖ TRỢ CÔNG VIỆC KIỂM KÊ TÀI SẢN
Upload bởi: DevJava22Đề tài “ Xây dựng website hỗ trợ công việc kiểm kê tài sản” với mục đích nghiên cứu, tìm hiểu và xây dựng website để có thể đáp ứng được nhu cầu quản lý sổ sách cho nhà trường, giúp cho mọi người có thể tiết kiệm công sức, thời gian đi lại và giúp việc quản lý dễ dàng, tiện lợi hơn.
-
Chức năng đầy đủ và giống demo 100%
-
Hỗ trợ lắp đặt nếu cần
-
Hỗ trợ trả lời người mua sau khi tải
Theo quy định của nhà trường:
Kết thúc mỗi năm (vào cuối tháng 12 của
năm) tất cả các đơn vị trong trường phải tiến hành kê khai kiểm kê tài sản của năm mà đơn vị mình đã được giao vào đầu năm. Người phụ trách tài sản của ĐVSD
phải lập bản kê khai kiểm kê và bàn giao tài sản và chuyển cho cán bộ kế toán theo
dõi tài sản ở phòng KHTC.
Dựa vào bản kê khai kiểm kê và bàn giao tài sản, cán bộ kế toán theo dõi tài
sản ở phòng KHTC và cán bộ phụ trách tổ CSVC ở phòng TCHC sẽ tiến hành đối
chiếu với bản kê khai kiểm kê và bàn giao tài sản đầu năm và các tài sản phát sinh
thêm cho đơn vị trong năm để kiểm tra xem đã đầy đủ đúng chưa. Nếu thông tin
trên bản kê khai kiểm kê tài sản đúng thì sẽ tiến hành đi kiểm tra tài sản thực tế so
với các thông tin trong bản kê khai; ngược lại nếu thông tin trên bản kê khai kiểm
kê tài sản chưa đúng thì yêu cầu phụ trách tài sản của đơn vị đó sửa lại cho đúng,
rồi sau đó mới tiến hành đi kiểm tra tài sản thực tế so với bản kê khai.
Trong quá trình kiểm tra tài sản thực tế, phụ trách tổ CSVC kiểm tra số
lượng tài sản của đơn vị, sau đó kế toán theo dõi tài sản sẽ đối chiếu với bản kê khai kiểm kê và bàn giao tài sản. Nếu thiếu tài sản, người phụ trách tài sản phải giải
trình và chịu trách nhiệm. Sau khi kiểm tra số lượng, phụ trách CSVC kiểm tra tình
trạng của tài sản còn mới hay cũ, còn dùng được hay bị hỏng rồi kế toán theo dõi
tài sản sẽ ghi tình trạng tài sản vào bản bổ sung phát sinh.
Kế toán theo dõi tài sản sẽ lập báo cáo tổng hợp phân loại tài sản và đề nghị
thanh lý, sửa chữa tài sản hỏng hoặc không dùng được với lãnh đạo nhà trường.
Dựa vào bản kê khai kiểm kê và bàn giao tài sản, cán bộ kế toán theo dõi tài
sản ở phòng KHTC và cán bộ phụ trách tổ CSVC ở phòng TCHC sẽ tiến hành đối
chiếu với bản kê khai kiểm kê và bàn giao tài sản đầu năm và các tài sản phát sinh
thêm cho đơn vị trong năm để kiểm tra xem đã đầy đủ đúng chưa. Nếu thông tin
trên bản kê khai kiểm kê tài sản đúng thì sẽ tiến hành đi kiểm tra tài sản thực tế so
với các thông tin trong bản kê khai; ngược lại nếu thông tin trên bản kê khai kiểm
kê tài sản chưa đúng thì yêu cầu phụ trách tài sản của đơn vị đó sửa lại cho đúng,
rồi sau đó mới tiến hành đi kiểm tra tài sản thực tế so với bản kê khai.
Trong quá trình kiểm tra tài sản thực tế, phụ trách tổ CSVC kiểm tra số
lượng tài sản của đơn vị, sau đó kế toán theo dõi tài sản sẽ đối chiếu với bản kê khai kiểm kê và bàn giao tài sản. Nếu thiếu tài sản, người phụ trách tài sản phải giải
trình và chịu trách nhiệm. Sau khi kiểm tra số lượng, phụ trách CSVC kiểm tra tình
trạng của tài sản còn mới hay cũ, còn dùng được hay bị hỏng rồi kế toán theo dõi
tài sản sẽ ghi tình trạng tài sản vào bản bổ sung phát sinh.
Kế toán theo dõi tài sản sẽ lập báo cáo tổng hợp phân loại tài sản và đề nghị
thanh lý, sửa chữa tài sản hỏng hoặc không dùng được với lãnh đạo nhà trường.