[PE2024242] LAI TẠO TỔ HỢP ĐỰC LAI CUỐI CÙNG TỪ DUROC, PIETRAIN VÀ LANDRACE PHỤC VỤ CHO SẢN XUẤT LỢN THƯƠNG PHẨM Ở VÙNG TRUNG DU MIỀN NÚI PHÍA BẮC -40%

Upload bởi: DevPHP28
(0 Đánh giá)
200,000đ
120,000đ

Sử dụng đực lai cuối cùng là phổ biến trong chăn nuôi lợn ở các nước trên thế giới. Các dòng đực lai tổng hợp cuối cùng có ưu thế lai cao và cho giá hành sản xuất con giống thấp. Trong những năm gần đây, việc sử dụng đực lai cuối cùng với mục đích kết hợp được nhiều các đặc tính tốt từ các dòng thuần trong hệ thống sản xuất lợn thịt thương phẩm ngày càng trở nên phổ biến trong hệ thống sản xuất lợn thương phẩm ở Việt Nam.

Nông nghiệp
Tài liệu
22/07/2024
[hotrodoan.vn]_luan_an_lai_tao_to_hop_duc_lai_cuoi_cung_tu_duroc_pietrain_v_.pdf
  • Chức năng đầy đủ và giống demo 100%

  • Hỗ trợ lắp đặt nếu cần

  • Hỗ trợ trả lời người mua sau khi tải

  1. Các cá thể đực và cái giống Duroc, Pietrain và Landrace thuần được chọn làm nguyên liệu lai có chỉ số chọn lọc (Inx) theo giá trị giống cao nhất so với toàn đàn, tương ứng là 117,15 và 112,03; 113,05 và 111,71; 118,04 và 114,82. 
  2. Xác định tổ hợp đực lai tốt nhất 

  • Các tổ hợp lợn đực lai cuối cùng DxPD và P là cho năng suất vượt trội hơn cả khi nuôi trong điều kiện ở vùng Trung du miền núi phía Bắc, cụ thể: 
              + Tổ hợp đực lai cuối cùng DxPD (75% Duroc và 25% Pietrain) có các chỉ tiêu năng suất: tăng khối lượng ình quân giai đoạn từ 2,5-5,5 tháng                        tuổi đạt 756,45 g/ngày; tiêu tốn thức ăn đạt 2,46kgTĂ/kgTKL), dày mỡ lưng đạt 9,83 mm và t lệ nạc đạt 60,16%. 
               + Tổ hợp đực lai cuối cùng DP (50% Duroc và 50% Pietrain) có các chỉ tiêu năng suất: Tăng khối lượng ình quân giai đoạn từ 2,5 - 5,5 tháng                        tuổi đạt 751,63 g/ngày; tiêu tốn thức ăn đạt 2,49 kgTĂ/kgTKL), dày mỡ lưng đạt 9,91 mm và t lệ nạc đạt 60,78%. 
  • Các thành phần di truyền (di truyền cộng gộp và di truyền trội) ảnh hưởng đến tính trạng tăng khối lượng ình quân/ngày và dày mỡ lưng của tổ hợp lai P và DxP có giá trị lớn nhất so với các tổ hợp lai còn lại. 
  • Tương quan kiểu hình giữa đàn giống thuần ( uroc, Pietrain, Landrace) với các đàn lai F1 ( P và PD), (DL và LD), (PL và LP) đều ở mức rất thấp, không chặt chẽ (0,13 - 0,32) trên cả hai tính trạng TKL và ML. Trong khi đó, tương quan di truyền giữa đàn giống thuần và đàn con lai F1 ở từng cặp lai có mức độ tương quan trung ình hoặc tương đối chặt chẽ trên cả hai tính trạng khảo sát (0,32 - 0,64). 
  • Có sự ảnh hưởng rõ rệt của tương tác giữa kiểu gen với môi trường ở đàn giống thuần và đàn con lai trên hai tính trạng TKL và DML. Các cặp lai khác nhau, mức độ ảnh hưởng của tương tác giữa kiểu gen và môi trường cũng khác nhau, iểu hiện qua hệ số tương quan di truyền giữa đàn giống thuần và đàn con lai. 
  • Ngoài các chỉ tiêu năng suất, chất lượng tinh dịch của các tổ hợp lai đạt cao - đủ tiêu chuẩn làm giống và đặc biệt có tính đực hăng hơn con thuần. 120

3. Đàn lai thương phẩm nuôi trong điều kiện tại các cơ sở chăn nuôi ở vùng trung du phía Bắc cho năng suất cao là tổ hợp lai DxPD và DP 

  • Với nái lai YMC: 
            + Năng suất đàn thương phẩm sử dụng đực lai cuối cùng xP : TKL/ngày đạt 671,56 g/ngày, ML là 15,05 mm, TTTA đạt 2,72 kgTA/kgTKL. 
            + Năng suất đàn thương phẩm sử dụng đực lai cuối cùng P: TKL/ngày đạt 665,52 g/ngày, ML là 14,53 mm, TTTA đạt 2,76 kgTA/kgTKL. 
  • Với nái lai YL: 
            + Năng suất đàn thương phẩm sử dụng đực lai cuối cùng xP : TKL/ngày đạt 757,53 g/ngày, ML là 11,12 mm, TTTA đạt 2,63 kgTA/kgTKL. 
            + Năng suất đàn thương phẩm sử dụng đực lai cuối cùng P: TKL/ngày đạt 756,54 g/ngày, ML là 10,98 mm, TTTA đạt 2,64 kgTA/kgTKL. 

4. Trong điều kiện chăn nuôi ở vùng Trung du miền núi phía Bắc, lợn thương phẩm có bố là đực lai cuối cùng DxPD và DP mang lại hiệu quả kinh tế cao hơn. 

ĐIỂM TRUNG BÌNH
0
Xuất sắc (0)
Rất tốt (0)
Tốt (0)
Trung Bình (0)
Cần cải thiện (0)

Bài đăng cùng danh mục: